• Nếu bạn muốn được tư vấn trực tiếp và nhanh chóng, hãy gọi chúng tôi qua Hotline: 0237 359 1999

  • Nếu bạn muốn tiết kiệm chi phí cuộc gọi, hãy nhập số điện thoại tại đây, chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn và Tư Vấn Miễn Phí.

Nguyên nhân gây chàm môi là gì và cần điều trị thế nào?

Chàm môi không chỉ khiến người bệnh ngứa ngáy, khó chịu mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt. Cùng các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh chàm môi, các điều trị bệnh hiệu quả để bảo vệ sức khỏe của mình tốt nhất.

Để biết thêm thông tin về bệnh chàm môi, bạn đọc hãy Click [TẠI ĐÂY]

Nguyên nhân gây chàm môi là gì?

  Theo các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây, có rất nhiều tác nhân có thể gây nên bệnh chàm môi bao gồm tác nhân bên ngoài và tác nhân bên trong. Cụ thể:

  Các yếu tố bên ngoài gây bệnh chàm môi:

   Các hóa chất độc hại có trong son môi, mỹ phẩm,… kém chất lượng.

   Các tổn thương trên da tạo điều kiện có hóa chất dễ dàng đi vào cơ thể gây bùng phát bệnh.

   Cơ thể nhạy cảm với thời tiết nóng hoặc lạnh.

   Rối loạn nội tiết tố ở nữ giới.

   Rối loạn chức năng hệ miễn dịch.

  Dù nguyên nhân gây bệnh là gì thì khi nhận thấy các dấu hiệu bệnh, bệnh nhân cũng cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám sớm để tránh các tác hại nguy hiểm của bệnh:

   Bệnh chàm môi gây mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến vẻ ngoài nghiêm trọng nhất, điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý cũng như sự tự tin của người bệnh.

  ➛ Bệnh còn gây khô nứt, nổi mụn, lở loét ở môi khiến người bệnh đau đớn, ăn uống bất tiện, nói năng khó khăn.

  ➛ Bệnh chàm môi sẽ khiến người bệnh thực sự mệt mỏi về tâm lý, ngại giao tiếp.

Điều trị bệnh chàm môi như thế nào tốt nhất?

  Các chuyên gia về da liễu cho biết, hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh chàm môi nói riêng và bệnh chàm nói chung.

  Tuy nhiên, với những cách chữa trị của Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây dưới đây, bệnh chàm môi có thể được kiểm soát và đẩy lùi các triệu chứng của bệnh cũng như ngăn chặn nguy cơ tái phát.

   Dưỡng ẩm cho môi: Chàm môi gây khô môi, nứt nẻ vùng lòng môi và xung quanh miệng nên người bệnh cần giữ ẩm để môi được mềm mại, giảm bớt cảm giác căng tức ở môi.

   Dùng kem bôi: Dùng kem bôi bôi lên cùng da môi bị tổn thương để kiểm soát các triệu chứng đỏ, viêm và ngứa môi.

   Thuốc kháng sinh: Hiện tượng môi bị ngứa rát khiến người bệnh muốn gãi sẽ gây nhiễm khuẩn. Vì vậy, người bệnh cần dùng thuốc kháng sinh để giảm triệu chứng ngứa theo chỉ định của chuyên gia.

   Thay thế các sản phẩm làm sạch: Việc sử dụng xà phòng, sữa rửa mặt có độ kiềm cao càng làm cho môi bị khô và khiến bệnh chàm môi nghiêm trọng hơn. Vì vậy, người bệnh nên tìm những sản phẩm dịu nhẹ và vệ sinh môi sạch sẽ.

  Bệnh chàm môi không quá nguy hiểm và không có khả năng lây nhiễm nhưng lại dễ tái phát nhiều lần nếu không được điều trị đúng cách. Vì vậy, người bệnh khi bị chàm ở môi nên đến ngay cơ để được chuyên gia kiểm tra và có phác đồ điều trị thích hợp, không được tự ý mua thuốc điều trị khi chưa có chỉ định của chuyên gia.

  Không chỉ được đánh giá cao về kết quả điều trị bệnh chàm môi, Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây còn đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn của một cơ chất lượng, xứng đáng là sự lựa chọn hoàn hảo của bệnh nhân, bởi:

   Quy tụ đội ngũ chuyên gia giỏi với nhiều năm kinh nghiệm, trực tiếp chữa bệnh.

   Chú trọng đầu tư hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại nhập khẩu từ các nước phát triển như Anh, Đức, Mỹ.

   Tác phong làm việc chuyên nghiệp, tận tâm, bệnh nhân không phải tốn nhiều thời gian để chờ đợi.

   Chi phí được niêm yết công khai theo đúng giá của ban hành và sẽ thông báo mọi khoản chi phí cho người bệnh trước khi tiến hành điều trị.

  Trên đây là các thông tin cơ bản liên quan đến nguyên nhân gây bệnh chàm môi. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể đến trực tiếp Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây tại địa chỉ 213 Nguyễn Trãi, P.Tân Sơn, TP.Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa, liên hệ theo số Hotline 0237 359 1999 hoặc nhấp vào khung CHAT dưới đây để được tư vấn trực tuyến.