• Nếu bạn muốn được tư vấn trực tiếp và nhanh chóng, hãy gọi chúng tôi qua Hotline: 0237 359 1999

  • Nếu bạn muốn tiết kiệm chi phí cuộc gọi, hãy nhập số điện thoại tại đây, chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn và Tư Vấn Miễn Phí.

Dấu hiệu nhận biết của bệnh nấm da đầu

Bệnh nấm da đầu gây ảnh hưởng đến chất lượng đời sống cũng như chất lượng công việc của người bệnh. Vậy những dấu hiệu của bệnh nấm da đầu như thế nào để người bệnh có thể nhận biết được thì mời bạn đọc theo dõi thêm những thông tin dưới đây nhé!

Để biết thêm dấu hiệu của bệnh nấm da đầu, bạn đọc hãy Click [TẠI ĐÂY]

 Dấu hiệu của bệnh nấm da đầu

  Theo các chuyên gia da liễu tại Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây cho biết, nấm tóc là tình trạng viêm dưới chân tóc do vi nấm gây tổn thương tóc, nang tóc da đầu và vùng da xung quanh do nấm. Sau đây là một số biểu hiện của bệnh nấm tóc như:

  ➢ Nhiều gàu: gàu là một dấu hiệu khá bình thường ở hầu hết mọi người, tuy nhiên gàu ở người nhiễm nấm thường ướt. Nấm làm da đầu tiết ra bã nhờn nhiều hơn bình thường vì thế nên khi phát hiện da đầu bị gàu ướt thì nên chú ý kiểm tra điều trị nấm từ giai đoạn sớm.

  ➢ Ngứa, nổi mụn: sau khi xuất hiện gàu thì các cơn ngứa kèm theo, da đầu luôn bứt rứt khó chịu ngay cả khi mới gội đầu xong trong vòng vài giờ, kèm theo dấu hiệu ngứa đó chính là do da nổi mụn đỏ.

Nấm da đầu gây ngứa và nổi mụn

  ➢ Rụng tóc: một trong những dấu hiệu muộn của nấm da đầu đó chính là rụng tóc. Thông thường, sau khi mắc bệnh 20 ngày hoặc 1 tháng thì tóc sẽ bị rụng. Ban đầu tóc sẽ rụng ít nhưng thời gian kéo dài tóc sẽ rụng với một số lượng lớn, nhất khi gội đầu hoặc khi chải tóc.

  ➢ Rụng tóc thể mảng: nếu ở mức độ nặng, căn bệnh này có thể làm rụng tóc thành từng đám trên da. Lúc này, bạn sẽ thấy có những đám tròn hay bầu dục có đường kính 2- 5 cm chúng lộ ra hẳn bên ngoài và để lại những mảng da không có tóc.

  Nguyên nhân gây nấm tóc chủ yếu do việc giữ vệ sinh kém, tạo điều kiện cho các chủng vi khuẩn Tricophiton, nấm tóc và sừng (Keratin) ký sinh trên tóc, chân tóc gây bệnh. Thường gặp ở những người tắm gội nguồn nước bẩn, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, khói bụi, da đầu thoát nhiều mồ hôi... vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh.

  Bệnh thường mang tính lây truyền và gặp ở các thành viên trong gia đình hoặc cùng lớp học, cơ quan... hoặc lây nhiễm khi sử dụng chung các vật dụng cá nhân như khăn tắm, lược, nón bảo hiểm.

 Ảnh hưởng của bệnh nấm da đầu

  Những tác hại của nấm tóc không chỉ ảnh hưởng tới thẩm mỹ, tâm lý sức khỏe mà còn làm suy giảm chất lượng cuộc sống, công việc của người bệnh, như sau:

  - Ảnh hưởng đến thẩm mỹ: Nấm tóc kéo dài gây rụng tóc từng mảng như bị hói mất thẩm mỹ. Hơn nữa, da đầu người gây mọc mụn, tóc tiết bã nhờn, bết dính, tóc có mùi lạ... nhìn vào trông rất mất vệ sinh.

  - Ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý người bệnh: Khi bị nấm tóc, khu vực dễ nhìn thấy khiến người bệnh cực kỳ tự ti, e dè khi giao tiếp với người khác, khiến họ buồn phiền, chán nản, tinh thần sa sút.

  - Ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống: Nấm tóc gây ra những cơn ngứa ngáy kéo dài và liên tục, vô cùng khó chịu, bứt rứt khiến người bệnh mệt mỏi, rã rời, không tập trung làm được bất cứ việc gì, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc.

       - Để lại biến chứng nặng nề: Một số trường hợp nấm gây rụng tóc vĩnh viễn, gây sẹo hoặc làm suy giảm miễn dịch, nấm có thể xâm nhập sâu và có thể gây nhiễm nấm huyết hoặc nội tạng.

  Lưu ý: Người bệnh không được tự ý mua thuốc về uống, bôi, bởi nấm tóc gây nên bởi nhiều chủng nấm khác nhau, do đó thuốc đặc trị, liều lượng thuốc sẽ có sự khác biệt... để tránh tác hại của bệnh cũng như khỏi phải điều trị nhiều lần gây tốn kém chi phí, bạn nên tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị theo đúng phác đồ, giúp mang lại hiệu quả cao hơn trong việc chữa bệnh.

 Điều trị nấm da đầu như thế nào hiệu quả?

  Cách chữa trị nấm tóc hiệu quả như thế nào? Phải tùy thuộc vào từng giai đoạn bệnh và tình trạng của bệnh mà chuyên gia sẽ có phương pháp điều trị phù hợp như:

  ✙ Điều trị bằng thuốc: Ở những bệnh nhân bị rụng tóc nhiều do vi nấm gây ra, các bác sĩ sẽ kê thêm thuốc dược liệu giúp tóc nhanh mọc trở lại. Các loại thuốc này có tác dụng làm ức chế sự phát triển của vi nấm, kháng khuẩn, tái tạo lại vùng da đầu bị tổn thương.

  Người bệnh không nên tự ý mua thuốc về bôi khi chưa có sự chỉ định từ phía các chuyên gia, để tránh những tác dụng phụ nguy hiểm xảy ra.

  ✙ Điều trị bằng vật lý trị liệu: Đây là phương pháp được áp dụng đối với những trường hợp đã qua điều trị bằng thuốc nhưng không khỏi hẳn. Phương pháp này chuyên gia sẽ phun dược liệu đặc biệt lên vùng viêm nhiễm bệnh kết hợp với chiếu tia hồng quang nhằm tiêu diệt vi nấm gây bệnh và tái tạo lại tế bào mới.

   Để cho quá trình mang lại hiệu quả cao, bệnh nhân nên tuân thủ đầy đủ theo hướng dẫn của chuyên gia chuyên khoa và không nên bỏ thuốc giữa chừng vì có thể khiến bệnh nặng hơn. 

  Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây còn có những ưu điểm đáng tin cậy để người bệnh đến thăm khám và điều trị bệnh: 

   Phòng khám quy tụ đội ngũ chuyên gia giỏi, là những người từng làm việc ở các bệnh viện lớn trực tiếp thăm khám và cách điều trị bệnh, khiến cho người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm và tin tưởng.

   Được xây dựng theo mô hình bệnh viện thu nhỏ, đạt chuẩn với đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, máy móc hiện đại. Tất cả đều được nhập khẩu từ nước ngoài, hỗ trợ cho việc khám chữa nhanh chóng, chính xác.

   Các thủ tục, quy trình thăm khám khoa học, phong cách phục vụ của nhân viên y tế chuyên nghiệp, thân thiện, nhiều tình, chu đáo,… giúp bệnh nhân cảm thấy an tâm, thoải mái khi chữa trị tại đây.

   Tất cả các khoản thu trong quá trình chữa bệnh đều được Bộ Y tế kiểm duyệt và công khai, rõ ràng để bệnh nhân biết và yên tâm.

  Trên đây là những dấu hiệu bệnh nấm da đầu để bạn đọc tham khảo. Nếu còn cần điều gì cần được giải đáp về căn bệnh này thì nên đến Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây tại 213 Nguyễn Trãi, P.Tân Sơn, TP.Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa hoặc nhấp vào bảng CHAT để được tư vấn cụ thể nhé!